Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thiên Trường
Xem chi tiết
⚡⚡⚡...Trần Hải Nam......
6 tháng 5 2022 lúc 21:43

C

Bình luận (1)
You are my sunshine
6 tháng 5 2022 lúc 21:43

C

Bình luận (0)

C

Bình luận (0)
Duy Anh
Xem chi tiết
Trâm Anhh
26 tháng 7 2021 lúc 16:31

Câu 31. Vì sao Hoàng Hoa Thám đề nghị giảng hòa với thực dân Pháp ?

A. Lực lượng suy yếu

B. Pháp quá mạnh

C. Hòa để bảo toàn lực lượng

D. Để củng cố lực lượng,tích trữ lương thực,rèn đúc vũ khí                 

 Câu 32. Nội dung nào không phải nguyên nhân phong trào nông dân Yên Thế diễn ra dài hơn so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?

A. Thực dân Pháp đang bận đàn áp phong trào Cần Vương

B. Phong trào diễn ra ở một vị trí địa lý thuận lợi

C. Phương thức tác chiến linh hoạt

D. Trình độ tổ chức cao, đã chế tạo được súng trường kiểu Pháp

Bài 28: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

Câu 33. Nét nổi bật của tình hình nước ta nửa cuối thế kỉ XIX là :

A. Triều đình Huế thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu

B. bộ máy chính quyền mục rỗng, nông nghiệp, công thương đình trệ ; tài chính cạn kiệt.

C. đời sống nhân dân vô cùng khó khăn

D. Mâu thuân giai cấp và mâu thuẫn dân tộc gay gắt hơn bao giờ hết

Bình luận (0)
Duy Anh
Xem chi tiết
minh nguyet
24 tháng 7 2021 lúc 22:42

31C

32D

33D

Bình luận (0)
Sad boy
24 tháng 7 2021 lúc 22:42

Câu 31. Vì sao Hoàng Hoa Thám đề nghị giảng hòa với thực dân Pháp ?

A. Lực lượng suy yếu

B. Pháp quá mạnh

C. Hòa để bảo toàn lực lượng

D. Để củng cố lực lượng,tích trữ lương thực,rèn đúc vũ khí                 

 Câu 32. Nội dung nào không phải nguyên nhân phong trào nông dân Yên Thế diễn ra dài hơn so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?

A. Thực dân Pháp đang bận đàn áp phong trào Cần Vương

B. Phong trào diễn ra ở một vị trí địa lý thuận lợi

C. Phương thức tác chiến linh hoạt

D. Trình độ tổ chức cao, đã chế tạo được súng trường kiểu Pháp

Bài 28: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

Câu 33. Nét nổi bật của tình hình nước ta nửa cuối thế kỉ XIX là :

A. Triều đình Huế thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu

B. bộ máy chính quyền mục rỗng, nông nghiệp, công thương đình trệ ; tài chính cạn kiệt.

C. đời sống nhân dân vô cùng khó khăn

 

D. Mâu thuân giai cấp và mâu thuẫn dân tộc gay gắt hơn bao giờ hết.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 3 2019 lúc 5:35

Nhận thấy tương quan lực lượng quá chênh lệch, Đề Thám phải tìm cách giảng hòa với quân Pháp. Năm 1894, sau khi phục kích bắt được chủ đồn điền người Pháp là Sét-nay, Đề Thám đồng ý thả tên này với điều kiện Pháp phải rút quân khỏi Yên Thế. Đề Thám được cai quản 4 tổng trong khu vực là Nhã Nam, Mục Sơn, Yên Lễ và Hữu Thượng

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 3 2018 lúc 11:44

Đáp án B

Trong hoàn cảnh các phong trào kháng chiến của cả nước bị đàn áp dữ dội, nhiều cuộc khởi nghĩa bị thất bại, Hoàng Hoa Thám đã tìm cách giảng hóa với Pháp để có thời gian củng cố lực lượng. Tháng 1-1891, giảng hòa lần thứ nhất.

Nhằm bào toàn lực lượng, lại biết được ý đồ của Pháp đang muốn chấm dứt xung đột để tiến hành khai thác thuộc địa, Hoàng Hoa Thám đã xin giảng hòa lần thứ hai (12-1897). Bên ngoài, Đề Thám tỏ ra phục tùng theo những điều kiện của Phá những bên trong lại ngấm ngầm chuẩn bị lực lượng chống Pháp.

=> Nghĩa quân Hoàng Hoa Thám đã có hai lần giảng hòa với quân Pháp (1894, 1897) vì cần thời gian để củng cố căn cứ và xây dựng lực lượng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 9 2018 lúc 15:07

Đáp án B

Trong hoàn cảnh các phong trào kháng chiến của cả nước bị đàn áp dữ dội, nhiều cuộc khởi nghĩa bị thất bại, Hoàng Hoa Thám đã tìm cách giảng hóa với Pháp để có thời gian củng cố lực lượng. Tháng 1-1891, giảng hòa lần thứ nhất.

Nhằm bào toàn lực lượng, lại biết được ý đồ của Pháp đang muốn chấm dứt xung đột để tiến hành khai thác thuộc địa, Hoàng Hoa Thám đã xin giảng hòa lần thứ hai (12-1897). Bên ngoài, Đề Thám tỏ ra phục tùng theo những điều kiện của Phá những bên trong lại ngấm ngầm chuẩn bị lực lượng chống Pháp.

=> Nghĩa quân Hoàng Hoa Thám đã có hai lần giảng hòa với quân Pháp (1894, 1897) vì cần thời gian để củng cố căn cứ và xây dựng lực lượng

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 10 2018 lúc 7:40

Chọn A

Bình luận (0)
Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
14 tháng 12 2017 lúc 9:26

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 11 2018 lúc 13:16

Đáp án: A

Bình luận (0)